Cách bệnh thường gặp ở chó con cần biết và phòng tránh

Chủ nhật - 05/05/2024 22:37
Các bệnh thường gặp ở chó con. Khi chú chó mắc bệnh cần điều trị như thế nào. Độ tuổi nào chú chó dễ nhiễm bệnh nhất. Truy cập Vpet.vn để tìm hiểu về các loài thú cưng và cách chăm sóc.
Cách bệnh thường gặp ở chó con cần biết và phòng tránh
Mục lục

Những chú chó con thuộc mức độ tuổi dễ nhiễm bệnh nhất ở chó. Vậy những bệnh nào thường gặp ở chó hoặc cách nhận biết chúng như thế nào. Thì hãy cùng Vpet.vn đi tìm hiểu ngay việc chú chó con thường hay phát sinh những bệnh nào nhé.

Bệnh Care

Một số triệu chứng thường thấy bệnh Care

Các bệnh thường gặp ở chó conĐây là một căn bệnh cấp tính điển như như việc : Sốt cao ở chó, niêm mạc bị viêm, mắt sưng húp, chảy nước mắt và ghèn có liên tục. Chú chó thở khò khè và rên rỉ nhiều. Bị viêm mạc đường tiêu hóa gây ra việc nôn mửa rất nhiều và tiêu chảy. Việc này làm chú chó kiệt sức rất nhanh. Sau đó chú chó có chết do mất nước quá nhiều. Hội chứng này phổ biến ở những chú chó từ 2 - 6 tháng tuổi. Một số chú chó dù đã được điều trị khỏi bệnh nhưng vẫn chó di chứng khác như : Chân đi không vững, người hay bị run lẩy bẩy…

Phương pháp điều trị

Việc chú cho bị bệnh Care thường không thể chữa trị dứt điểm ở nhà được. Bạn phải mang chú chó đến gặp trực tiếp bác sĩ thú y. Vì khi gặp bác sĩ thường sẽ có chuyên môn và sẽ điều trị cho chú chó một cách nhanh chóng nhất có thể. Nếu tình trạng kéo dài chúng có thể sẽ nguy hiểm đến tính mạng.

Viêm khí quản, phế quản

Đây là một căn bệnh mắc nhiều nhất ở những chú chó nằm khoảng 6 tháng tuổi.  Những chú chó nhập từ nước ngoài, những chú chó nơi khác. Hoặc khi thời tiết chuyển trời trở nên lạnh buốt.

Các bệnh thường gặp ở chó conCăn bệnh này lây lan ở chó cực nhanh, làm chúng ho rất nhiều. Việc ho quá nhiều ảnh hưởng đến niêm mạc gây ra nhiều bệnh và khiến chúng tử vong. Bênh viêm đường hô hấp không có dấu hiệu ngay giai đoạn đầu. Chúng vẫn sẽ ăn uống khỏe, không gây ho sốt hay những thức khác. 

Nếu bạn có dấu hiệu nghi ngờ hãy quan sát kỹ mắt chúng và mũi. Nếu mắt có dấu hiệu khô lại hoặc mũi luôn thô ráp. Điều quan trọng có tiết dịch màu xanh, hay liếm mũi và hắt hơi. Đây ắt hẳn chú chó của bạn đã mắc bệnh. Khi chuyển qua giai đoạn mãn tính chú chó thường sút cân, tiêu chảy, phân nát có mùi hôi tanh. Nôn ra dịch vàng từ bao tử. Bệnh thường kéo dài từ nhiều ngày đến vài tháng.

Phương pháp điều trị

Việc chú cho bị bệnh này thường không thể chữa trị dứt điểm ở nhà được. Bạn phải mang chú chó đến gặp trực tiếp bác sĩ thú y. Vì khi gặp bác sĩ thường sẽ có chuyên môn và sẽ điều trị cho chú chó một cách nhanh chóng nhất có thể. Nếu tình trạng kéo dài chúng có thể sẽ nguy hiểm đến tính mạng.

Bệnh viêm đường ruột ở chó 

Các bệnh thường gặp ở chó conĐây cũng loại bệnh thường gặp ở chó. Khi chú chó có triệu chứng hiện tượng tiêu chảy và nôn mửa

  • Phần có màu bất thường và kèm theo mùi tanh khó chịu. Một số con sẽ đi ra máu

  • Khi bị nhiễm do vi trùng bụng chúng sẽ căng lên và sưng to.

  • Biểu hiện nhận biết rõ ràng nhất là đau bụng. Dễ dàng nhận thấy qua tư thế nằm hai chân trước chống lên, bụng sôi sẽ chướng nhẹ.

Thì ắt hẳn chú chó đã mắc phải bệnh đường ruột.

Phương pháp điều trị 

Trường hợp chúng bị mất nước nhẹ

Chú chó của bạn chỉ bị mất nước nhiều không kèm theo bị viêm ruột. Thì bạn có thể cung cấp cho chúng một lượng nước đường. Bạn nên pha dung dịch điện giải Electrolyte.

Nếu chó không chịu uống thì bạn nên dùng ống tiêm nhỏ để bơm vào 2 bên má chúng. Mỗi liều lượng bơm một lần mỗi lần 1h.

Trường hợp chú chó kèm theo nôn mửa

Đối với trường hợp này bạn bạn nên cấp nước cho chúng bằng đường truyền. Việc tiêm vào cơ thể giúp chúng giữ nước và ít ói mửa hơn. 

Các đường truyền nên sử dụng như : Tiêm dưới da, tiêm xoang bụng, tiêm truyền tĩnh mạch.

Bệnh ghẻ Demodex

Bệnh này làm  ảnh hưởng cực kỳ nghiêm trọng đến lối sống và cuộc sống của thú cưng và cả con người. Ngoài ảnh hưởng về lỗi sống, hoạt động nó còn ảnh hưởng trực tiếp đến nhu cầu về thẩm mỹ ở thú cưng. Hiện nay loài bệnh này cực kỳ phổ biến ở các loài thú cưng. 

Các bệnh thường gặp ở chó conDemodex chính là một loại khí sinh gây ra việc chốc lở này. Chúng rất nhỏ có hình dạng như một điếu xì gà. Loài khí sinh này khiến chó bị rụng lông diện rộng, chủ yếu tập trung ở những vùng quanh mắt. Chó bị chốc lở rất ngứa ngày và có mùi hôi rất khó chịu.

Loại khí sinh này có thể vào sâu hệ miễn dịch của chó từ 8 - 18 tháng tuổi. Điều này gây suy yếu đến hệ miễn dịch của chó một cách trầm trọng. 

Phương pháp điều trị

Đầu tiên phải cách ly chúng với những thú cưng khác điều này làm giảm thiểu và tránh sự lây nhiễm. Cách ly chúng là điều quan trọng nhất nhưng phải cách ly chúng ở những nơi an toàn và ấm áo. Không cách ly bằng cách xích nó ở ngoài hoặc để chó ở nơi không được sưởi ấm mùa đông. 

Phải cung cấp đầy đủ thức ăn đồ uống, chỗ ngủ cho chú chó. Khi tiếp xúc với chúng thì nên mang găng tay bảo vệ chúng ta khỏi ve bét.

Mang chú cún của bạn đến nới thú y gần nhà nhất để được chữa trị kịp thời. Bác sĩ sẽ xác định loại bệnh và có cách chữa trị hiệu quả nhất có thể. Hãy liên hệ ngay đến bác sĩ một cách sớm nhất nhé.

Giặt đồ hoặc vệ sinh chỗ ở cho chó nếu có biểu hiện của bệnh dù không thể hết được. Những điều này góp phần làm giảm nguy cơ tái phát bệnh của chú chó.

Nhiễm trùng đường tiết niệu

Đây là một căn bệnh do vi khuẩn bên ngoài xâm nhập vào cơ thể chú chó. Bộ phận vi khuẩn xâm nhập gây ra viêm đường tiết niệu chính là bộ phận sinh dục. Ngoài ra còn một số bộ phận khác như miệng và vân vân.

Phòng ngừa bệnh đơn giản

Đưa chú chó đi vệ sinh 8 tiếng mỗi ngày để tránh tình trạng tích tụ vi khuẩn trong đường tiết niệu. 

Các bệnh thường gặp ở chó conTắm cho chó sạch sẽ nhưng không nên quá tắm liên tục. Vì tắm nhiều chó sẽ bị mất chất nhờn trên cơ thể. Nên sử dụng các dầu gội và sữa tắm liên tục dành cho chó. Đây là sữa tắm chuyên dụng nên dùng rất tốt.

Cho chó uống nhiều nước sạch : Vì việc uống nhiều nước sạch sẽ giúp chúng bài tiết một cách hiệu quả nhất

Không cho chó dùng nước ép và cá thực phẩm axit 

Lời kết

Đây là một số căn bệnh thường gặp ở chó con và phương hướng điều trị dành cho chúng. Nếu bạn thấy chú chó của bạn có dấu hiệu trên bạn nên tham khảo những phương pháp ở trên. Nếu bệnh tình nghiêm trọng hãy gặp ngay bác sĩ thú y để có phương pháp cụ thể nhé. 

Xem thêm tại đây:

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn