Ngộ độc ở chó là một trong những vấn đề thường gặp ở chó. Trong đó có một dạng ngộ độc với phân hữu cơ. Đây là dạng ngộ độc có thể thông qua đường hô hấp, tiêu hóa hoặc da. Phân hữu cơ là một dạng thuốc trừ sâu cho cây cối và được nhiều người sử dụng. Hôm nay, Vpet.vn sẽ cùng bạn tìm hiểu về ngộ độc phân hữu cơ ở chó nhé!!!
Phân hữu cơ người ta thường chứa hợp chất lân hữu cơ. Những hợp chất hữu cơ này thường có trong không khí, bị gió thổi hoặc trong nguồn nước bị ô nhiễm. Nếu ăn phải những thực phẩm dính thuốc trừ sâu như Photpho. Hoặc uống phải nguồn nước bị nhiễm các hợp chất lân hữu cơ. Khi chó liếm phải hoặc hít phải điều có nguy cơ bị ngộ độc.
Với mỗi hợp chất hữu cơ khác nhau sẽ có nhiều trạng thái và biểu hiện khác nhau. Với nhiều biểu hiện lâm sàng khác nhau và các sự phát triển của chứng ngộ độc khá đa dạng. Tuy nhiều hợp chất hữu cơ khác nhau nhưng chỉ cần dính phải khí độc. Sau vài giờ các biểu hiện của việc trúng độc sẽ biểu hiện rõ ở chó.
Đối với ngộ độc phân hữu cơ, chó sẽ có 2 mức độ của nhiễm độc. Dựa vào mức độ nặng hoặc nhẹ của ngộ độc mà đưa ra biện pháp chữa trị hợp lý cho chúng.
- Đối với chó bị nhiễm độc phân hữu cơ ở mức độ nhẹ: biểu hiện thường gặp ở chó là nôn mửa, đau bụng, ỉa chảy. Mạch chậm, hạ huyết áp, dẫn truyền tim bị rối loạn. Tăng tiết dịch tiêu hóa, mồ hôi, nước bọt. Tiết dãi tăng mạnh, co thanh quảng một cách đột ngột. Chảy nước mắt, thị lực bị giảm, đồng từ co lại.
- Đối với chó bị nhiễm độc phân hữu cơ ở mức độ nặng: rung cơ, yếu cơ, dẫn đến liệt cơ sau đó liệt hô hấp. Nhịp tim bị rối loạn, ảnh hưởng nhiều đến trung tâm thần kinh. Kèm theo đó là chứng ức chế hô hấp, co giật, hôn mê gây suy tuần hoàn dẫn đến tử vong.
Tuy nhiên, các biểu hiện của ngộ độc phân hữu tương đối đa dạng. Thông thường, sau khi nhiễm độc một vài giờ chó sẽ phát bệnh và xuất hiện nhiều triệu chứng trúng độc. Trong những giờ đầu, chó sẽ có tinh thần không ổn định và lo âu. Phần cơ từ mí mắt và phần cơ mặt mở rộng đến cổ và thân. Cùng với đó là triệu chứng run rẩy và co giật.
Đầu tiên khi phát hiện chó của bạn bị ngộ độc bạn nên đưa chúng ra nơi có nhiều oxy. Sau đó bạn nên đưa chúng đến cơ sở thú y để tìm ra được phương pháp chữa trị hợp lý. Khi đến bệnh viện, chó của bạn sẽ được tiêm Atropin vào tĩnh mạch với lưu lượng từ 1 – 5 mg khoảng 5 – 10 phút. Việc tiêm Atropin được sử dụng liên tục đến khi chó có dấu hiệu đã ngấm Atropin. Nếu việc tiêm Atropin không có tác dụng, bạn nên rút ngắn từ 5 – 10 phút xuống còn 5 phút.
Việc duy trì tiêm Atropin sẽ giúp quá trình thông khí của chó diễn ra dễ dàng. Khi chúng đã có tiến triển tốt hơn bạn có thể ngừng việc tiêm Atropin. Khi có PAM thì lượng Atropin sẽ giảm đi nhiều có khi từ vài chục mg hoặc có trường hợp đến vài trăm mg.
Sau đó bạn có thể tiêm tĩnh mạch của chó với khoảng 200 – 500 mg trong vòng khoảng 10 phút. Tuy nhiên với tĩnh mạch bạn không nên giảm xuống còn 5 phút. Vì cơ thể của chó lúc này sẽ không chịu nỗi. Đối với chó bị ngộ độc nặng bạn cần nên thông khí cho chó trước. Sau đó tiến hành tiêm Atropin rồi đến PAM.
Lời kết
Trên đây là những thông tin về quy trình cấp cứu chó bị ngộ độc phân hữu cơ mà Vpet.vn muốn chia sẻ đến bạn. Hy vọng bài viết sẽ giúp bạn có thêm nhiều kiến thức về chó bị ngộ độc do phân hữu cơ. Đừng quên theo dõi Vpet.vn để biết thêm những thông tin chi tiết về các giống thú cưng trên thế giới nhé.
Xem thêm tại đây:
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn